Thủ tướng Chính phủ vừa ra quyết định ban hành Chương trình điều tra thống kê quốc gia. Quyết định này sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2016, thay thế cho Quyết định 803 ngày 28/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình điều tra thống kê.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ KH&ĐT có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra thực hiện Chương trình điều tra thống kê quốc gia và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành quyết định. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Theo Chương trình điều tra thống kê quốc gia mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành, bên cạnh 3 cuộc tổng điều tra thống kê quốc gia (tổng điều tra dân số và nhà ở; tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp; tổng điều tra kinh tế), còn có 47 cuộc điều tra thống kê theo 9 nhóm lĩnh vực gồm: Đất đai, dân số, lao động, việc làm (4 cuộc); Tài khoản quốc gia, tài chính tiền tệ (2 cuộc); Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (8 cuộc); Công nghiệp, vốn đầu tư, xây dựng (4 cuộc); Thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, CNTT (9 cuộc); Cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp (3 cuộc); Giá (8 cuộc); Khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường (3 cuộc); Y tế, giáo dục, văn hóa, trật tự an toàn xã hội, mức sống dân cư (6 cuộc).
Trong 47 cuộc điều tra thống kê theo các lĩnh vực, Bộ TT&TT được giao chủ trì thực hiện 2 cuộc là: Điều tra hoạt động cung cấp dịch vụ TT&TT; và Điều tra hiện trạng phổ cập dịch vụ TT&TT.
Cụ thể, điều tra hoạt động cung cấp dịch vụ TT&TT nhằm mục đích kiểm tra tình hình thực hiện, điều chỉnh, hoàn thiện chính sách phát triển TT&TT. Được thực hiện theo hình thức điều tra chọn mẫu với thời điểm điều tra là theo chu kỳ hằng năm, cuộc điều tra này có đối tượng, đơn vị điều tra gồm: dịch vụ TT&TT (bưu chính, viễn thông, Internet, phát thanh, truyền hình, báo chí, xuất bản, CNTT); các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, CNTT, nhà xuất bản, doanh nghiệp in, doanh nghiệp phát hành, cơ quan báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình.
" alt=""/>Điều tra hoạt động cung cấp dịch vụ TT&TT được thực hiện hằng nămMải dùng smartphone để bé gái bị ô tô cán qua người
Xuất hiện rồng khổng lồ bay trên núi gây sốc
Bị đánh dã man sau lời đề nghị với gã đàn ông
Lái xe theo GPS, cô gái gây tai nạn khủng khiếp
Người mẫu áo tắm quyến rũ bị drone đâm vào đầu
Máy bay Mỹ hạ cánh khẩn cấp bằng mũi ngoạn mục
Khoảnh khắc kinh hãi gió bão thổi bay người trên phố
Chặn nhầm xe cảnh sát và hậu quả đau đớn của tên cướp
Khoảnh khắc thuyền đua lộn nhào ở tốc độ khủng khiếp
Cô gái xinh đẹp hôn hàm cá sấu khiến người xem đứng tim
H.N (tổng hợp)
" alt=""/>10 clip nóng: Mải dùng smartphone để bé gái bị ô tô cán qua ngườiCũng theo FPT, với việc cán mốc 100 triệu USD doanh thu trong 10 tháng đầu năm nay, FPT Nhật Bản đã tiệm cận Top 50 công ty cung cấp dịch vụ CNTT lớn nhất tại Nhật gồm các công ty tên tuổi như Fujitsoft, DTS, Systena...
Trong hơn 10 năm qua, doanh thu của FPT Nhật Bản luôn đạt mức tăng trưởng 32%/năm. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của FPT Nhật Bản cao gấp 2,5 lần mức tăng trưởng bình quân của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Nhật Bản (13,9%/năm) trong giai đoạn 2006 - 2015. Bên cạnh đó, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2016, có 24/80 thị trường xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu dưới 100 triệu USD.
Trong chiến lược toàn cầu hóa của FPT, Nhật Bản luôn là thị trường quan trọng số một. Với 760 cán bộ nhân viên hiện tại và nguồn lực hỗ trợ gồm 4.500 kỹ sư CNTT trong nước, FPT Nhật Bản đặt mục tiêu năm 2017 đứng trong danh sách 50 công ty dịch vụ CNTT lớn tại Nhật Bản. Đồng thời, dự kiến FPT Nhật Bản sẽ đóng góp 50% trong mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường nước ngoài vào năm 2020 của FPT.
" alt=""/>FPT Nhật Bản cán mốc 100 triệu USD doanh thu